Phương
pháp thí nghiệm: Osterberg cell được lắp trong phần kết cấu
phía dưới. O-cell tác động hai chiều; chiều phía trên nghịch với lực ma sát sườn
và chiều phía dưới nghịch với lực đáy và ứng suất sườn dưới (nếu có).
Quy trình thí nghiệm: Tiêu chuẩn ASTM D1143M-07 Tiêu chuẩn kiểm tra cho nền móng sâu dưới tác động
của lực thẳng đứng.
Thứ tự các bước thực hiện O-cell:
- Chuẩn bị công trường
- Lắp O-cell và
thiết bị đo lường trong lồng thép
- Hoàn thành việc đào
hố cho barrette/cọc nhồi
- Đổ xi măng vào
phần đáy hố
- Đặt lồng thép vào trong hố
- Đổ bê tông cho barrette/cọc nhồi
- Chờ bê tông đủ
tuổi
- Lắp hệ thống đo
chuyển dịch và bơm thủy lực
- Gia tải theo
tiêu chuẩn sau khi bê tông bắt đẩu có độ chịu lực
- Ghi chú thông số
chuyển dịch và áp suất
Báo cáo kết quả thí nghiệm:
1. Tên, vị trí công trình
2. Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế/giám sát, nhà thầu thi công cọc, đơn vị thí nghiệm
1. Tên, vị trí công trình
2. Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế/giám sát, nhà thầu thi công cọc, đơn vị thí nghiệm
3. Chứng chỉ hiệu chuẩn thiết bị
4. Số liệu ghi chép hiện trường về chuyển dịch và áp suất
5. Biểu đồ quan hệ tải trọng và độ lún (phía trên của O-cell)
6. Biểu đồ quan hệ tải trọng và độ lún (phía dưới của O-cell)
7. Biểu đồ quan hệ giữa tải trọng và độ lún với thời gian (so sánh với phương pháp thông thường)
4. Số liệu ghi chép hiện trường về chuyển dịch và áp suất
5. Biểu đồ quan hệ tải trọng và độ lún (phía trên của O-cell)
6. Biểu đồ quan hệ tải trọng và độ lún (phía dưới của O-cell)
7. Biểu đồ quan hệ giữa tải trọng và độ lún với thời gian (so sánh với phương pháp thông thường)
8.
Các nhận xét trong đó có đưa ra tải trọng giới hạn cho cọc thử
9. Phụ
lục bao gồm bảng và thông số thu thập